Sociercise.com
  • Home
  • Bất Động Sản
  • Công Nghệ
  • Giải Trí
  • Kinh Doanh
  • Làm Đẹp
  • Sức Khỏe
  • Mẹo Vặt
  • Khác
    • Tin HOT
    • Âm Nhạc
    • Ẩm Thực
    • Game
    • Giáo Dục
No Result
View All Result
  • Home
  • Bất Động Sản
  • Công Nghệ
  • Giải Trí
  • Kinh Doanh
  • Làm Đẹp
  • Sức Khỏe
  • Mẹo Vặt
  • Khác
    • Tin HOT
    • Âm Nhạc
    • Ẩm Thực
    • Game
    • Giáo Dục
No Result
View All Result
Sociercise - Tổng hợp tin tức đời sống, tin hot nhất hiện nay
No Result
View All Result
Home Giải Trí

TRUYỆN KIỀU | NGUYỄN DU | TRỌN BỘ | PHÂN TÍCH | HẺM RADIO

admin by admin
January 31, 2020
in Giải Trí
47
TRUYỆN KIỀU | NGUYỄN DU | TRỌN BỘ | PHÂN TÍCH | HẺM RADIO



TẢI ỨNG DỤNG HẺM RADIO ĐỂ NGHE NHIỀU BÀI ĐỌC MỚI NHẤT:

☀ Link Google Play:
☀ Link Apstore:
—————————————————————————
—————————————————————————
✅ Copyright by Hẻm Radio (Do Not Reup)
✅ Bản quyền video này thuộc về Hẻm Radio, bạn không được quyền Reup.

—————————————————————————

Truyện Kiều là một trong những kiệt tác hàng đầu của văn học dân tộc ở mọi thời đại, kết tinh nhiều giá trị vĩnh cửu. Truyện được sáng tác bởi Nguyễn Du – đại thi hào của dân tộc.

Nguyễn Du dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, đời Thanh ở Trung Quốc để sáng tạo ra Truyện Kiều. Truyện gồm 3254 câu thơ lục bát, là kiệt tác số một của nền thơ ca cổ điển Việt Nam.

—————————————————————————

☀ SUBSCRIBE THEO DÕI KÊNH YOUTUBE:
☀ LIKE FANPAGE:
☀ JOIN GROUP:
☀ EMAIL: [email protected]
☀ DONATE:

—————————————————————————

HẺM RADIO là một kênh Youtube do một nhóm bạn trẻ quê quán ở đủ vùng miền cùng đồng thành lập. Đây là một kênh Radio đọc truyện, đọc thơ, đọc văn, và đọc những bài viết về Saigon mà Team sưu tập được. Kênh Radio này cũng như một con hẻm nhỏ giữa nhiều kênh Youtube khác nhau, khiến cho bạn có đôi lần không biết phải rẽ lối nào, thì hãy cứ thử chạy vào con hẻm nhỏ phía trước, mang tên là “Hẻm Radio”, biết đâu bạn sẽ gặp được ý trung nhân hay tìm lại chính mình ở một góc trời nào đó.

Những ai yêu thích đọc Radio, hoặc yêu thích nghe Radio, rất mong nhận được sự hợp tác của các bạn bằng cách:

☀ Yêu thích đọc: Gửi những bài đọc của bạn về địa chỉ email: [email protected]
☀ Yêu thích nghe: gửi những bài viết hay, sưu tầm, và những nội dung muốn nghe, cũng ở hòm thư trên.
—————————————————————————

#TruyenKieu #NguyenDu #TronBoTruyenKieu #PhanTichTruyenKieu #BaiGiangTruyenKieu #HẻmRadio #HemRadio

Nguồn:https://sociercise.com/

Xem Thêm Bài Viết Khác:https://sociercise.com/giai-tri

Tags: Youtube
Previous Post

Top 100 mẫu áo len nữ mới nhất

Next Post

iKBC CD108 và CD87: Bàn phím cơ tốt nhất giá dưới 2 triệu | GEARVN

Next Post
iKBC CD108 và CD87: Bàn phím cơ tốt nhất giá dưới 2 triệu | GEARVN

iKBC CD108 và CD87: Bàn phím cơ tốt nhất giá dưới 2 triệu | GEARVN

Comments 47

  1. HẺM RADIO says:
    3 years ago

    Đây là truyện Lục Vân Tiên, các bạn tiếp tục nghe và ủng hộ Hẻm nhé:

    https://www.youtube.com/watch?v=XhLNoHHGsTQ

    Reply
  2. quyen dao says:
    3 years ago

    Nàng Kiều” Bàn tay ngàn ngọc dưới gối, đôi môi hồng vạn khách hôn”

    Reply
  3. Nang Nguyen says:
    3 years ago

    Nẩy kiều nghe hay hơn là đọc kiều

    Reply
  4. Tâm Lê says:
    3 years ago

    Giọng đọc hay… lòng tiếng phim là ok

    Reply
  5. Thu Nguyen says:
    3 years ago

    Thiền sư Thích Nhất Hạnh viết về giai thoại vua Minh mạng phạt rượu thi sĩ Nguyễn Du.
    ……Một tay gây dựng cơ đồ,
    Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành!
    Bỏ thân về với triều đình
    Hàng thần lơ láo phận mình ra đâu?
    Áo xiêm ràng buộc lấy nhau,
    Vào luồn ra cúi công hầu mà chi?
    Sao bằng riêng một biên thùy.
    Sức này đã dễ làm gì được nhau?
    Chọc trời khuấy nước mặc dầu,
    Dọc ngang nào biết trên đầu có ai?
    Vua Minh Mạng rất mê truyện Kiều. Một hôm, trong khi tiếp các quan, vua gọi thi sĩ Nguyễn Du (hồi đó đang làm quan dưới triều Nguyễn) nói: 'Khanh viết như vậy là không được! 'Chọc trời khuấy nước mặc dầu, Dọc ngang nào biết trên đầu có ai!' Viết như vậy là không có lễ phép gì với trẫm cả! Trên đầu phải có vua chứ! Vì vậy ta phạt khanh.' Vua bảo quân hầu mang rượu ra và phạt thi sĩ uống ba chén. Ngày xưa người ta phạt nhau bằng rượu. Nhiều người ưa 'được' phạt lắm! Sau khi thi sĩ uống ba chén rượu rồi, vua lại bảo: 'Nhưng mà hay! Phạt thì phạt nhưng thơ rất hay! Vì vậy trẫm thưởng cho khanh.' Và vua truyền quân hầu mang ba tấm lụa tặng thi sĩ về may áo mặc cho ấm. Giai thoại này được truyền tụng đến ngày nay. Vua Minh Mạng cũng chịu chơi lắm!

    Reply
  6. Thu Nguyen says:
    3 years ago

    Nếu làm người Việt Nam mà không biết truyện Kiều của Nguyễn Du cũng uổng cả cuộc đời.

    Reply
  7. Tien Ta says:
    3 years ago

    Moskva
    3.254 câu tuyệt tác

    Reply
  8. Thi Tran Lanh says:
    3 years ago

    Trinh tiết của người phụ nữ có khác gì Trác Táng của người đàn ông trong xã hội Nam quyền?! Thế tướng mà Cụ Nguyễn Du đẫ tạo ra kịch tính của xã hội hay tuyệt!

    Reply
  9. Cậu Vàng này mới là thật says:
    3 years ago

    T là tìm rap mấy bài này học thuộc very easy

    Reply
  10. Nguyễn Thị Thu Hà says:
    3 years ago

    mấy pạn chờ mk lớn lên chuyển thể thành chuyện tranh nek ^^.^^ k phải phim âu k có nv xinh hihi

    Reply
  11. Tam Rô says:
    3 years ago

    Mình tên thúy kiều nè mọi người

    Reply
  12. Trạch Đông Trang says:
    3 years ago

    " Thiên hạ hà nhân khấp tố như "…những trăm năm sau…." đoạn trường vô thanh phạm thiên thư…?? "

    Reply
  13. Thiểm, Dang says:
    3 years ago

    Rất hay nhưng toàn là văn hóa Trung Quốc…..

    Reply
  14. loc nguyen says:
    3 years ago

    Hay

    Reply
  15. Khiềm Bình says:
    3 years ago

    300 năm sau ai lả người khóc💧TỐ NHƯ

    Reply
  16. Tào Tháo says:
    3 years ago

    Lớp 10 nên tham khảo truyện kiều ,11 tìm hiểu Hồ Xuân Hương, sếch pia

    Reply
  17. Son Vo says:
    3 years ago

    Trăm Năm Khuynh Lớp Đọ Xưng
    Biển Dâu Vẽ Sóng Qua Từng Trống Canh

    Reply
  18. 1 be truong says:
    3 years ago

    Hay

    Reply
  19. Thu Nguyen says:
    3 years ago

    Khi Từ Hải mắc kế " Tiền lễ hậu binh" của vương sư Hồ tôn Hiến, chịu đem quân ra thần phục triều đình, có nhiều chi tiết về chuyện này trong nguyên tác truyện Kiều được Thiền Sư Thích Nhất Hạnh thuật lại trong đầu sách "Thả một bè lau" không có trong thơ của cụ Nguyễn Du….. …..Kiều đã đem lý luận ra để chinh phục Từ Hải:

    …Nhân khi bàn bạc gần xa,
    Thừa cơ nàng mới bàn ra nói vào.
    Kiều hỏi: 'Đại Vương nghĩ sao? 'Từ Hải nói: 'Không hàng thì có ba
    điều lợi. Một là muốn hành quân, đánh phá đâu cũng được, không có
    ai ngăn cản mình. Hai là muốn có thêm ngân quỹ, vàng bạc, lụa là gì
    cũng được dễ dàng. Ba là nếu thắng trận thì mình có khả năng tiến
    tới, không tiến được thì đóng binh rút về căn cứ, mình ở trong tư thế
    chủ động. Đó là ba điều thuận lợi của lập trường không hàng. Nếu
    hàng thì có năm điều hại. Thứ nhất là nhận sắc phong của vua, nếu
    quan hơi có lỗi lầm một chút thì bị vua trừng phạt. Thứ hai là sẽ bị các
    quan, nhất là phía quan văn, sai khiến, đàn hạch. Thứ ba là mình có
    thể sẽ bị dời đi nơi khác, bị cô lập hóa; khi đó thế mạnh nằm trong tay
    triều đình, mình có thể bị bắt giết bất cứ lúc nào. Thứ tư là một khi
    mình không nắm quyền bính trong tay thì chỉ cần được một vị quan
    văn sai khiến, bất cứ một tên lực sĩ nào cũng có thể nữa đêm tới gõ
    cửa nhà là bắt mình được mình. Thứ năm là dân chúng trong vùng
    biển này thế nào thế nào cũng có người khổ vì chiến tranh do mình
    gây ra, thừa lúc mình không có thế lực và binh quyền sẽ tìm cách trả
    thù báo oán. Đó là năm điều hại.' Từ Hải lý luận khá rõ ràng. Nhưng
    Kiều đã bị ước muốn kia trấn ngự nên lý luận rất hay (theo nguyên
    lục); 'Nếu mình nhận sắc phong của vua mà không tiếp nhận một
    chức quan thì làm sao có thể phạm lỗi được? Thứ hai là nếu nhận
    chức quan có tính cách chức vị (nominal), ngồi chơi xơi nước thôi,
    không chịu sự sai khiến thì làm sao đàn hạch, hỏi tội được? Thứ ba là
    nếu hàng nhưng ra điều kiện là vẫn được ở chỗ hiểm yếu của mình,
    không bị dời căn cứ, không phải đi vào chầu trong triều thì làm sao
    lính vua có thể bắt được mình? Thứ tư mình có thể chấp nhận không
    gây chiến tranh, quy thuận triều đình, theo lệnh của vua nhưng vẫn
    giữ quyền bính của mình. Mình án binh bất động nhưng thế mạnh
    vẫn thuộc về mình. Thứ năm là mình vẫn có quyền bính, không
    chống triều đình, những kẻ sĩ dân trong vùng có trả thù muốn báo
    cũng không làm gì được. Hàng không những không có năm điều hại
    mà có năm điều lợi.' Rất có biện tài. – Và hơn nữa là vợ của Từ, (điều
    này cô ta không nói), sẽ có thể được về thăm gia đình với bảng hiệu
    'Trung Hiếu Khả Phong', cờ lọng đầy đủ! Đó là giấc mơ của Thúy
    Kiều. – Từ Hải nghe lọt tai.
    Nhân khi bàn bạc gần xa,
    Thừa cơ nàng mới bàn ra nói vào.
    Rằng: 'Ơn thánh đế dồi dào,
    'Tưới ra đã khắp thắm vào đã sâu.
    'Bình thành [170] công đức bấy lâu,
    'Ai ai cũng đội trên đầu xiết bao.
    Ca ngợi công đức lập quốc của nhà Minh.
    Ngẫm từ dấy việc binh đao,
    'Đống xương Vô Định đã cao bằng đầu. [171]
    'Làm chi để tiếng về sau,
    'Nghìn năm ai có khen đâu Hoàng Sào!
    'Sao bằng lộc trọng quyền cao,
    'Công danh ai dứt lối nào cho qua?'
    – 'Chúng ta đã giết hại sinh linh nhiều rồi! Và trên nguyên tắc: 'Được
    làm vua, thua làm giặc', nếu Đại Vương chiếm hết được cả nước thì
    Đại Vương mới làm vua, còn chiếm một phần của nước thì đến khi
    chết người ta vẫn gọi mình là giặc, như Hoàng Sào. Chi bằng ta tiếp
    nhận chức tước của triều đình. Công danh của chúng ta mấy ai có thể
    qua mặt được?' – Đứng về phương diện Nhân, Nghĩa, Hạnh Phúc, tất cả lý luận của Thúy Kiều đều tuyệt hảo cả. Chỉ có một điều ta cần nhớ
    là tất cả những lý luận đó đều đến từ ước muốn của cô nàng chứ
    không phải từ nhận thức khách quan.
    Từ Hải đã biết rõ hạnh phúc của mình nằm ở chỗ tự do, rằng: 'Bỏ thân
    về với triều đình, Hàng thần lơ láo phận mình ra đâu! Áo xiêm ràng buộc lấy
    nhau, Vào luồn ra cúi công hầu mà chi!' Vậy mà:
    Nghe lời nàng nói mặn mà,
    Thế công Từ mới trở ra thế hàng.
    Nghe lời Kiều thì quên hết!
    Chỉnh nghi tiếp sứ vội vàng,
    Hẹn kỳ thúc giáp quyết đường giải binh.
    Trong nguyên lục không nói chuyện giải binh mà nói hàng với điều
    kiện không giải binh. Khi Hồ Tôn Hiến gửi một vị phụ tá có tài ngoại
    giao lớn tên là Lợi Triện sang thương thuyết nữa, Từ Hải nói: 'Nếu tôi
    hàng thì quý vị cho tôi chức Tổng Binh là cùng chức gì! Chức tước
    trong triều nhiều lắm là lên tới nhị phẩm. Các quan văn trong triều sẽ
    coi tôi ra gì đâu! Tôi là dân nhà binh, tự do quen rồi, làm sao nép
    phục dưới mấy ông đó!' Lợi Triện đáp: 'Một khi Đại Vương quy thuận
    triều đình thì sẽ được phong tước Hầu. Hai là được trấn tại đây,
    không bị đổi đi nơi khác. Ba là không giải binh, không buông quyền
    bính, được dùng quân trong vùng này.' Lợi Triện hứa: 'Ba điều kiện
    đó chắc chắn được chấp nhận!' và về báo cáo lại với Hồ Tôn Hiến. Hồ
    Tôn Hiến nói: 'Như vậy thì nên tổ chức uống máu ăn thề với Từ Hải
    rồi quyết định ngày giờ thực hiện việc quay về với triều đình ngay tại
    đại bản doanh của Từ Hải (không bắt Từ Hải ra khỏi vùng của mình.)'
    Người thân tín của Hồ Tôn Hiến là quan Lợi Triện cùng Từ Hải lập
    bàn thờ uống máu ăn thề, hứa sẽ thi hành hiệp ước đó, làm không
    đúng lời sẽ bị trời tru đất diệt. (Ngày xưa chuyện thề thốt quan trọng
    lắm!)
    Bất Ý Thưa Cơ
    Tin lời thành hạ yêu minh, [174]
    Ngọn cờ ngơ ngác trống canh trễ tràng
    Sau khi Lợi Triện và Từ Hải đã uống máu ăn thề, định ngày chính
    thức ra hàng rồi, Từ Hải thấy viễn tượng tương lai của mình là được
    phong tước Hầu, nắm giữ binh quyền và được triều đình chấp nhận.
    Tất cả những chàng lính trong quân đội Từ Hải đều thấy viễn tượng
    được về thăm gia đình. Ý chí chiến đấu không còn. Tác giả dùng tám
    chữ: 'Ngọn cờ ngơ ngác trống canh trễ tràng.' Rất hay! Chỉ cần tám
    chữ là thấy được tình trạng bê bối của quân ngũ Từ Hải. Và cố nhiên,
    điều này không lọt qua mắt của thám báo triều đình:
    Việc binh bỏ chẳng giữ giàng,
    Vương sư [175] dòm đã tỏ tường thực hư.
    Hồ công quyết thế thừa cơ,
    Lễ tiên binh hậu khắc cờ lập công.
    Đây là câu lục bát toàn chữ Hán, không có chữ Nôm.
    Kéo cờ chiêu phủ tiên phong,
    Lễ nghi phục trước bác đồng phục sau.
    Theo nguyên lục, Hồ Tôn Hiến mặc áo mão triều đinh, đi dưới những
    cây lọng, phía trên có một lá cờ lớn thêu bốn chữ 'Đại thiên chiêu
    phủ'. Hồ dẫn theo ba đạo binh đi phía Bắc, phía Nam và tập hậu.
    Đoàn quân phía trước hoàn toàn không có khí giới, chỉ có nghi lễ và
    âm nhạc.
    Từ công hờ hững biết đâu,
    Đại quan lễ phục ra đầu cửa viên.
    Từ Hải mặc lễ phục của đại quan đi bộ ra đầu hàng, trong tay hoàn
    toàn không có một tấc sắt.
    Hồ công ám hiệu trận tiền,
    Ba bề phát súng bốn bên kéo cờ.
    Đang khi bất ý chẳng ngờ,
    Hùm thiêng khi đã sa cơ cũng hèn,
    Từ sinh liều giữa trận tiền,
    Dạn dày cho biết gan liền tướng quân.
    Khi nghe tiếng pháo lệnh và thấy địch quân reo hò ập lại từ ba phía,
    Từ Hải biết mình đã trúng kế. Không có ngựa để chạy trốn. Từ quay
    lui, cướp giáo của một địch quân, tả xung hữu đột, giết hàng chục
    quân sĩ và một viên tùy tướng của triều đình. Thấy Từ ghê gớm quá,
    phía triều đình nới vây, không dám đánh trực tiếp với Từ nữa mà
    dùng cung tên. Từ Hải bị tên nhắm bắn từ bốn phía, toàn thân bị tên
    cắm đầy như một trái chôm chôm.
    Khí thiêng khi đã về thần,
    Nhơn nhơn còn đứng chôn chân giữa vòng.
    Trơ như đá vững như đồng,
    Ai lay chẳng chuyển ai rung chẳng dời.

    Reply
  20. Xuandang Vo says:
    3 years ago

    Chính vì tác giã đã lấy mọt hoàn cảnh của 1 gia đình trung quốc nên sinh ra tranh cải cho truyện kiều .các học giã trung quốc nói truyện kiều là của trung quốc vì tên nhân vật là bằng chứng việt nam bó tay thời ấy quá xa rồi sao biết đúng sai đây

    Reply
  21. Dung Phạm says:
    3 years ago

    Hi hCy Tòng @ c Cu
    Dop aychi lay U

    Reply
  22. Đức Sâm Vlog says:
    3 years ago

    2k5

    👇

    Reply
  23. Phong Bùi says:
    3 years ago

    tôi đã đăng ký hy vọng kênh phát nhiều giọng đọc miền trong like

    Reply
  24. Phong Bùi says:
    3 years ago

    giongj hay quas

    Reply
  25. 스고이 says:
    3 years ago

    Vô nghe mà nhớ lúc con ik Học wa ☺
    Muốn quay lai Thời gian đó ma hk dc 😔😔

    Reply
  26. Linh Luong says:
    3 years ago

    Truyên TK làm thành phim good lắm

    Reply
  27. Tin mới nhận Lê Thanh Huyền says:
    3 years ago

    Truyện kiều là THƠ.sao thấy đọc kiểu văn xuôi thế.???

    Reply
  28. My Nguyen says:
    3 years ago

    12:33:55:66

    Reply
  29. My Nguyen says:
    3 years ago

    Toi chị Kiều

    Reply
  30. Hai Tran thanh hai says:
    3 years ago

    Nơi buôn cưa thôi phong kiên và bây giơ thì sao? Nêu cư nguyên du sông lai ?thì cư kg căn muôn văn hóa trung hoa thôi nhà minh nưa a nhỉ nơi quê cư côn nhiêu nơi đâu hơn năng kiêu phải kg a

    Reply
  31. Đông Khánh Châu says:
    3 years ago

    Giọng đọc giống thầy giáo của mình quá

    Reply
  32. Lan Kieu says:
    3 years ago

    Phan tich hay qua CAM ON

    Reply
  33. Lan Kieu says:
    3 years ago

    TRUNG QUOC GIOI VAY SAO khong tuyen thanh phim chac AN KHACH nhu tay du ky

    Reply
  34. Lan Kieu says:
    3 years ago

    Chuyen Kieu hay vay SAO kHONG Tuyen THE THANH PHIM NHI

    Reply
  35. Quang Nguyễn says:
    3 years ago

    Hay

    Reply
  36. thuong nhon tran says:
    3 years ago

    Thấy đọc sai vài chỗ chẳng hạn ; có chiều phong vận, có chiều thanh tân. cẩn thận đọc cho đúng.

    Reply
  37. Toan Duc says:
    3 years ago

    giới thiệu văn tự dài dòng

    Reply
  38. Đinh Ngô says:
    3 years ago

    Người việt nam bây giờ dị ứng với văn hoá tàu . Mà trong truyện kiều chỉ toàn là cốt cách tàu điển tích tàu . Vậy nên mới có câu ( rằng hay thì thật là hay , xem ra ngậm đắng nuốt cay thế nào)

    Reply
  39. Mai 's says:
    3 years ago

    Dạ tình hình là sáng nay tỉnh đồng nai – long khánh bọn em ra đề thuyết minh chị kiều
    Không biết như nào mà cả khối em bỏ bài , cô em bảo kh ra đề thuyết minh đâu con :v nghĩ mà tuk á

    Reply
  40. Trí Đào says:
    3 years ago

    Truyện Kiều <3

    Reply
  41. Tinh Thien says:
    3 years ago

    28:50

    Reply
  42. Thanhtuan Le says:
    3 years ago

    ủng ủng hộ hẻm đi

    Reply
  43. Đặp Chai Mẳn says:
    3 years ago

    👊👊👊👊👊👊👊ZĂN ZE ZĂN ZẼ NHƯ KON CHÓ ĐẼ ĐĐMM PKCC👃👃👃👃👃👃👃👃

    Reply
  44. Đặp Chai Mẳn says:
    3 years ago

    👊👊👊👊👊👊👊ZĂN ZE ZĂN ZẼ NHƯ KON CHÓ ĐẼ ĐĐMM PKCC👃👃👃👃👃👃👃👃

    Reply
  45. Hồng Minion12 says:
    3 years ago

    k bk cái bọn 👎🏻 nó nghĩ gì

    Reply
  46. Dung Phuong says:
    3 years ago

    Dung là thuy c

    Reply
  47. Dung Phuong says:
    3 years ago

    Có những chuyện qua dau

    Reply

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Tin mới

Sinh năm 1983 Mệnh gì? Tuổi Quý Hợi hợp Tuổi nào & Màu gì?

by rdom rname
September 9, 2022
0

CHÚNG TÔI SINH NĂM 1989 NĂM NÀO? NHỮNG LỨA TUỔI NÀO, MÀU SẮC NÀO?

CHÚNG TÔI SINH NĂM 1989 NĂM NÀO? NHỮNG LỨA TUỔI NÀO, MÀU SẮC NÀO?
by rdom rname
August 11, 2022
0

Công cụ phân tích hành vi người dùng trên Website chính xác nhất

Công cụ Google Analytics
by admin
May 6, 2021
0

Thời điểm bùng phát dịch lần 2 tại Mỹ? | Cập nhật tình hình dịch COVID-19 TRƯA ngày 22 tháng 4/2020

Thời điểm bùng phát dịch lần 2 tại Mỹ? | Cập nhật tình hình dịch COVID-19 TRƯA ngày 22 tháng 4/2020
by admin
May 25, 2020
24

Chính Sách Sử Dụng

  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Sample Page
  • Sociercise – Tổng hợp tin tức đời sống, tin hot nhất hiện nay

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

No Result
View All Result
  • Home
  • Bất Động Sản
  • Công Nghệ
  • Giải Trí
  • Kinh Doanh
  • Làm Đẹp
  • Sức Khỏe
  • Mẹo Vặt
  • Khác
    • Tin HOT
    • Âm Nhạc
    • Ẩm Thực
    • Game
    • Giáo Dục

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.